Chuyển đến nội dung chính

7 dấu hiệu tố cáo bạn có thể đã mắc bệnh tiểu đường


Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường là loại bệnh rối loạn chuyển hóa với biểu hiện là lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường, do các tế bào không thể hấp thụ đường, thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin. Tùy thuộc vào yếu tố dẫn đến tăng đường huyết, tiểu đường chia thành tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2.
Khi bạn không bị tiểu đường
Tinh bột, đường, sữa và các chế phẩm từ sữa phân hủy thành đường trong dạ dày. Đường ngấm vào trong máu. Lượng đường trong máu ở một thời điểm bất kì giúp bác sĩ xác định chỉ số đường huyết.
Một số đường được gan hấp thụ và chuyển hóa thành glycogen, đóng vai trò là một nguồn năng lượng dự trữ khi lượng đường thấp.
Khi lượng đường trong máu cao, tuyến tụy sẽ sản xuất insulin. Insulin có nhiệm vụ đưa đường trong máu vào tế bào cơ, tế bào mỡ – nơi glucose được đốt cháy giải phóng năng lượng. Khi bạn không bị tiểu đường, nồng độ insulin tối ưu, quá trình chuyển hóa đường và giải phóng năng lượng diễn ra bình thường.
Khi bạn bị tiểu đường
Lượng đường trong máu tăng cao sau khi ăn. Cơ thể không sản xuất insulin hoặc sản suất không đủ lượng insulin, lượng đường trong máu vẫn cao. Chỉ số đường huyết trên 140 mg/dl sau bữa ăn, bạn là người tiền tiểu đường, chỉ số đường huyết trên 200 mg/dl, bạn mắc bệnh tiểu đường.
Khi bạn nhịn ăn, gan cũng tiết ra một số đường. Nếu chỉ số đường huyết sau 8 giờ nhịn ăn trên 108 mg/dl, bạn là người tiền tiểu đường, chỉ số này trên 126 mg/dl bạn bị tiểu đường.
Tuýp 1
Tiểu đường tuýp 1 chiếm khoảng 5, 10% trong tổng số những người bị bệnh tiểu đường, đối tượng chủ yếu là những người dưới 30. Có những trường hợp mắc bệnh trước 15 tuổi, vì vậy, tiểu đường tuýp 1 còn được gọi là tiểu đường vị thành niên. Số lượng mắc tiểu đường tuýp 1 ở nam cao hơn nữ.
Tiểu đường tuýp 1 có khả năng di truyền, hệ miễn dịch của cơ thể phá hủy các tế bào beta trong tuyến tụy - tế bào sản xuất insulin. Dẫn đến, đường không được đưa vào các tế bào, tích tụ trong máu, chỉ số đường huyết cao hơn mức bình thường.
Tuýp 2
Tiểu đường tuýp 2 phổ biến hơn, chiếm khoảng 90% tổng số ca mắc bệnh tiểu đường, đối tượng mắc chủ yếu là trên 40 tuổi.
Tuyến tụy sản xuất không đủ insulin hoặc đề kháng với insulin, không cho insulin chuyển đường từ máu vào các tế bào.
Béo phì, đặc biệt là nội tạng nhiễm mỡ, ức chế khả năng liên kết của insulin và tế bào. Cơ thể không vận động – các cơ ít hoạt động – không tiêu hao hết lượng đường trong cơ thể.
ảnh : Soha
Tiểu đường thai kì
Thông thường, lượng đường trong máu tăng cao vào 3 tháng cuối thai kì. Tình trạng này được gọi là tiểu đường thai kì, trong một số trường hợp có thể dẫn đến tiểu đường tuýp 2. Với phụ nữ mang thai, muốn tránh mắc tiểu đường thai kì thì nên thường xuyên tập luyện các bài tập thể dục phù hợp với phụ nữ mang thai.
Dấu hiệu của tiểu đường
Dấu hiệu của tiểu đường týp 1 và týp 2 tương tự nhau vì đều có lượng đường trong máu cao - tăng đường huyết. Triệu chứng của tiểu đường tuýp 1 xuất hiện nhanh, tiểu đường tuýp 2 diễn tiến âm thầm và phải mất nhiều năm mới biểu hiện rõ ràng.
1. Đi tiểu thường xuyên
Các tế bào không thể hấp thụ được đường, thận phải cố gắng đào thải đường. Do đó, bạn sẽ phải đi tiểu nhiều hơn bình thường và có thể đi hơn 5 lít nước tiểu mỗi ngày. Việc này xảy ra ngay cả vào ban đêm, khiến bạn phải thức dạy vào ban đêm để đi tiểu - gọi là chứng tiểu đêm. Tình trạng này lâu ngày có thể ảnh hưởng đến chức năng của thận.
2. Bộ phận sinh dục bị sưng và nhiễm nấm
Lượng đường trong nước tiểu cao khiến bộ phận sinh dục có thể dễ bị nhiễm nấm, dẫn đến sưng và ngứa.
3. Khát nước
Cơ thể mất nước do đi tiểu thường xuyên, bạn có thể luôn cảm thấy khát và phải uống nhiều nước để bù lại.
4. Mệt mỏi và hôn mê
Vì các tế bào không thể hấp thụ đường nên tế bào không thể giải phóng năng lượng, khiến bạn có thể cảm thấy kiệt sức.
5. Giảm cân
Cơ thể không thể đốt cháy đường, nó sẽ đốt cháy chất béo và cơ bắp, kích hoạt việc giảm cân và mất cơ bắp.

6. Vết thương lâu lành
Bệnh tiểu đường làm giảm số lượng và khả năng của các tế bào gốc của tế bào nội mô (EPCs) – làm lành mạch máu và vết thương hở.
7. Mắt mờ, mất thị lực
Chỉ số đường huyết tăng có thể làm giác mạc chảy nước và sưng. Hình dáng của giác mạc bị thay đổi có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung của mắt. Đây chính là tác dụng phụ của thuốc trị tiểu đường.
Sau nhiều năm tăng đường huyết, các mạch máu trong võng mạc yếu và mỏng đi và mọng mắt phồng lên gọi là phình vi mạch, tiết ra dịch. Dịch này rò rỉ vào trung tâm võng mạc có thể gây mất thị lực vĩnh viễn.
Bạn có thể kiểm soát được bệnh tiểu đường không?
Bệnh tiểu đường không thể chữa khỏi nhưng có thể dễ dàng kiếm soát. Tiểu đường tuýp 2 có thể kiếm soát bằng chế độ ăn ít đường, ít chất béo, tập luyện thường xuyên, các loại thuốc. Tiểu đường tuýp 1 kiểm soát bằng việc tiêm insulin.
Tuy nhiên, bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 cần phải cẩn thận nhiều hơn, tránh trường hợp lượng đường trong máu thấp hơn bình thường, dẫn đến hạ đường huyết, nghiêm trọng có thể dẫn đến co giật và ngất xỉu.
Tình trạng nhiễm toan xeton do bệnh tiểu đường
Một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường là tình trạng nhiễm toan xeton, một bệnh cấp tính và thường xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 nhiều hơn so với bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. 
Tình trạng này xuất hiện khi thiếu đường, các axit béo và protein bị phân hủy tạo ra các xeton axit. Khi nồng độ xeton trong máu và nước tiểu cao hơn mức bình thường, nồng độ axit trong máu tăng lên.
Trong 24 giờ, nếu triệu chứng dưới đây phát triển và diễn tiến trầm trọng thì bạn nên đến gặp bác sĩ:
- Mất cảm giác thèm ăn
- Hơi thở mùi trái cây
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Đau bụng
- Thân nhiệt tăng
- Cơ cứng cơ và chuột rút
- Kiệt sức
Thận trọng và nên đi kiểm tra sức khỏe
Nếu có những triệu chứng cảnh báo bệnh thì bạn nên đi kiểm tra sức khỏe. Được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời sẽ kéo dài cuộc sống. Ăn uống lành mạnh, hoạt động thường xuyên.











Nhận xét

  1. Những người có dấu hiệu này thường phải kiên khem nhiều thứ rất mệt mỏi. Tốt nhất là các bạn nên uống sữa non để bổ sung thêm chất dinh dưỡng cần thiết để cải thiện tình trạng tiểu đường. Ngoài sữa non Alpha Lipid có thể uống thêm sữa non tiểu đường Diasure của Việt Nam

    Trả lờiXóa

Đăng nhận xét

TIN MỚI NHẤT

15 bệnh sữa non Alpha Lipid hỗ trợ điều trị hiệu quả

15 bệnh sữa non Alpha Lipid hỗ trợ điều trị hiệu quả Chào bạn, đây là một bài viết dài “12 km” có thể bạn nhìn thấy mà ngán không muốn đọc hết. Nhưng lời khuyên cho bạn là bạn hãy đọc hết, nếu không đọc hết trong 1 lần thì lưu lại để đọc dần cho bằng hết thì thôi. Vì sao ư? Vì bài này nói rất kỹ giúp bạn hiểu được về sản phẩm mà có thể bạn hoặc người thân bạn đang hoặc sẽ uống vào người.  Uống vào người  đấy bạn ạ và nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bạn cũng người người thân của mình. Vậy bạn ráng đọc hết và lưu lại để khi cần còn dễ tìm lại để nghiên cứu. Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích rất kỹ tác dụng của sản phẩm  sữa non Alpha Lipid  đối với 15 loại bệnh phổ biến mà người Việt Nam hay mắc phải. Tác dụng của dòng sản phẩm này đối với từng loại bệnh sẽ được phân tích rõ ở các liên kết bên dưới. Trước hết cần phải hiểu rằng sữa non Alpha Lipid không phải là thuốc chữa bệnh và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Tất nhiên, ng...

Sữa non Alpha Lipid tốt cho bệnh thận như thế nào?

Sữa non Alpha Lipid tốt cho bệnh thận như thế nào? Bác sĩ  Nguyễn Thị Vân Hiếu bệnh viện 115 khoa chạy thận nhân tạo, 14 năm trong nghề chia sẻ về bệnh suy thận, chạy thận nhân tạo: Vì chức năng của thận là đào thải và loại bỏ chất độc những chất độc trong cơ thể và giúp cho cơ thể bài tiết nước tiểu nhưng khi đã mắc bệnh suy thận rồi thì chức năng đó không còn hiệu quả được như người bình thường nữa. Chức năng của thận ngoài những yếu tố đào thải và bài tiết nước tiểu ra nó còn giúp cho cơ thể mình cân bằng giữa các chất dịch giải và tái tạo hồng cầu giúp cho cơ thể ổn định huyết áp, chuyển hóa canxi, giúp cho răng chắc khỏe hơn. Tuy nhiên nếu chức năng thận này bị suy giảm và không còn khả năng bài tiết hay đào thải chất độc nữa thì người bệnh có thể ăn uống kém, mệt mỏi, chán ăn, ngủ không được, làm cho sức khỏe mình ngày càng bị suy giảm. Nếu bệnh suy thận nếu được phát hiện sớm, có thể dùng thuốc để duy trì chức năng thận. Còn nếu đã để nặng hơn thì mình ...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh viêm gan B

Sữa non Alpha Lipid với bệnh viêm gan B Những điều bạn chưa biết về viêm gan B Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ người mắc bệnh viêm gan Siêu Vi B cao. Đối với những người mắc bệnh viêm gan B mãn tính thể hoạt động thì việc điều trị gặp khá nhiều khó khăn vì hiệu quả thường chỉ đạt đến 30-40% khi ngừng thuốc và có thể tái phát bệnh. Vậy viêm gan siêu vi B là gì và cách điều trị ra sao cho hiệu quả? Viêm gan siêu vi B do vi trùng B gây nên. Theo GS-TS Nguyễn Văn Mùi: Virus viêm gan B là loại virus hình cầu là virus lớn nhất trong 7 loại virus viêm gan. Đây là loại virus gây nhiễm cho rất nhiều người, sức chịu đựng ngoại cảnh của virus B rất cao, nếu nhiệt độ sôi 100oC thì virus B có thể tồn tại 30 phút. Nó là bệnh khó chữa. Virus viêm gan B về đường lây, cách nhân lan giống với virus HIV nhưng khác về cách tấn công vào cơ thể người. HIV thì tấn công vào hệ miễn dịch còn virus viêm gan B tấn công vào gan. Virus viêm gan B lây truyền theo đường máu, lây truyền...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh tiểu đường

Sữa non Alpha Lipid với bệnh tiểu đường Bạn đã nghe quá nhiều người nói về bệnh tiểu đường và tận mắt thấy viễn cảnh của những người bệnh tiểu đường? Rất nhiều người đã nói với bạn rằng tiểu đường là một căn bệnh phải dùng thuốc suốt đời và phải sống chung với bệnh tật suốt đời. Nguyên nhân chính dẫn đến tiểu đường là do thói quen ăn uống của chúng ta như ăn nhanh, uống bia, rượu nhiều, chế độ ăn uống không hợp lý, thường xuyên ăn thức ăn nhanh và uống nước ngọt. Bệnh tiểu đường nếu không được chữa trị đúng mà lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc tây, sử dụng nhiều insulin hoặc các thuốc trị tiểu đường khác trong một thời gian dài sẽ dẫn đến các tác dụng phụ như đoạn chi, mù lòa, nhồi máu cơ tim, tổn thương thận, đột quỵ não… Vậy sản phẩm  sữa non Alpha Lipid  New Zealand này giúp ích cho bệnh nhân tiểu đường như thế nào? ​ Dòng sản phẩm này thỏa mãn tiêu chí ít đường, ít đạm, ít béo ngoài ra còn có yếu tố tăng trưởng giúp phục hồi các chức năng th...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh ung thư

Sữa non Alpha Lipid với bệnh ung thư Đối với những người bị ung thư thì hệ miễn dịch đóng vai trò hết sức quan trọng vì giai đoạn này cơ thể người bệnh ngày càng yếu dần, hệ miễn dịch suy giảm tạo điều kiện cho các mầm bệnh khác dễ dàng tấn công và thêm nữa là vi khuẩn và virus cũng dễ dàng tấn công hơn. Đặc biệt: nếu đang trong quá trình hoá trị, xạ trị thì người bệnh còn phải đối mặt với một lượng hoá chất đưa vào cơ thể. Do đó, việc tăng cường kháng thể và nâng cao hệ miễn dịch thật sự rất cần thiết và cấp thiết. Khi hệ miễn dịch khỏe mạnh sẽ giúp người bệnh chống chọi lại căn bệnh quái ác này hiệu quả hơn, các yếu tố tăng trưởng có trong  sữa non Alpha Lipid  giúp kích thích tái tạo tế bào mầm đồng thời hỗ trợ cho việc điều trị ung thư rất tốt. Bên cạnh đó, với việc tăng cường lợi khuẩn tiêu hóa, bổ sung đầy đủ canxi, vitamin và khoáng chất giúp cân bằng dinh dưỡng cho cơ thể người bệnh, ở giai đoạn này người bệnh rất cần được cân bằng dinh dưỡng cũng như...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh sỏi thận

Sữa non Alpha Lipid với bệnh sỏi thận Thận có chức năng lọc các chất thải ra khỏi máu thông qua nước tiểu. Đôi khi, muối và các chất khoáng khác bị ứ đọng, không thoát ra hết, kết dính vào nhau tạo thành sỏi thận. Kích thước sỏi thận có thể nhỏ như một hạt đường đến to như một trái bóng bàn. Chỉ đến khi sỏi thận gây tắc nghẽn, chúng ta mới chú ý đến chúng. Lúc đó thì những viên sỏi thận đã gây ra những cơn đau dữ dội, nếu sỏi thận bị đẩy vào niệu quản sẽ làm hẹp kích thước ống dẫn nước tiểu đến bàng quang. Một số trường hợp sỏi thận to phải dùng đến phương pháp tán sỏi hoặc phẫu thuật. Nguyên nhân bệnh sỏi thận  thường là do sự kết hợp của nhiều yếu tố : – Thiếu nước ở thận khiến các chất canxi, oxalat, axit uric không thể hòa tan để loại ra khỏi cơ thể, từ đó chúng kết lại thành các tinh thể rắn. – Một số căn bệnh sẽ khiến khả năng hấp thụ nước và canxi bị thay đổi như bệnh gout, béo phì, viêm đường tiết niệu … tạo thành sỏi canxi. – Bị Nhiễm trùng tiểu tái ...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh nám da, sạm da

Sữa non Alpha Lipid với bệnh nám da, sạm da Sạm da là một trong những nguyên nhân làm da mặt xấu đi và là vấn đề lo lắng của rất nhiều chị em phụ nữ. Sạm da, nám da là sự thay đổi nhiều về sắc tố melanin có trong da làm cho tình trạng da của người bệnh sẽ bị đen sạm hơn so với da bình thường của mình. Melanin là sắc tố quan trọng trong giúp da có thể chống lại các tác hại của tia cực tím Nguyên nhân gây sạm da thì có nhiều, ví dụ như: -Sạm da do ánh nắng mặt trời: Trong ánh nắng mặt trời có tia cực tím, khi tiếp xúc trực tiếp sẽ gây hại cho làn da khiến chúng bị khô và sạm -Sạm da do sắc tố, di truyền -Sạm da do chế độ dinh dưỡng, ăn uống không hợp lí -Ngoài ra cũng có một số trường hợp bị sạm da sau giảm cân quá nhiều. Giảm cân nhanh và đột ngột khiến cơ thể chưa thích ứng được, lượng mỡ bất ngờ biến mất làm da trùng xuống và biến sắc, không còn căng mịn nữa. Các phương pháp trị sạm da, nám da mặt hiệu quả: Để điều trị sạm da hiệu quả, bạn cần nhận biết nguyên...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh suy tuyến giáp

Sữa non Alpha Lipid với bệnh suy tuyến giáp Tuyến giáp nằm ở giữa cổ, sản sinh ra loại hormon rất quan trọng đối với cơ thể là thyroxin. Nó điều khiển thân nhiệt, duy trì cân nặng và sự trao đổi chất phù hợp cho cơ thể, điều hòa nhịp tim và quá trình sản xuất năng lượng. Do đó, nếu chẳng may tuyến giáp của bạn bị suy, bạn nên biết cách ăn uống sẽ giúp quá trình điều trị suy giáp hiệu quả. Bệnh suy giáp là tình trạng thiếu hụt hormon tuyến giáp, không đủ cung cấp cho các tế bào của cơ thể. Ở những người mắc bệnh này, tuyến giáp có thể phình to (gây bướu cổ) hoặc không. Suy giáp có nhiều loại: - Suy giáp tiên phát: do căn nguyên miễn dich. Sau phẫu thuật cắt tuyến giáp hoặc điều trị bằng iốt phóng xạ (kể cả phóng xạ vùng cổ). - Suy giáp thứ phát: do suy thùy trước tuyến yên (hiếm gặp); - Suy giáp do vùng dưới đồi, rất hiếm gặp - Suy giáp dưới lâm sàng: không có biểu hiện. Thể bệnh này khá phổ biến, chiếm 5-13% dân số. Suy giáp gặp phổ biến ở nữ giới. Đối với phụ ...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh hen suyễn

Sữa non Alpha Lipid với bệnh hen suyễn Căn bệnh hen suyễn ảnh hưởng trực tiếp đến đường hô hấp, gây khó khăn trong việc cung cấp oxy cho người bệnh. Nếu không can thiệp kịp thời, có thể dẫn đến nguy cơ tử vong. Số lượng người mắc bệnh hen suyễn trên thế giới, cụ thể là tại Việt Nam đang tăng đáng kể. Phần lớn là do tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, chế độ dinh dưỡng không cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết. Đây là căn bệnh mãn tính nên việc tìm hiểu và đề phòng bệnh hen suyễn là nguồn kiến thức bổ ích cho bạn và gia đình. Bệnh hen suyễn rất dễ dẫn đến tình trạng mãn tính nếu không được điều trị sớm Nguyên nhân gây ra bệnh hen suyễn: Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh hen suyễn, tuy nhiên, trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm bệnh hen suyễn nhất. Căn bệnh này diễn biến âm thầm, mức độ khác nhau ở từng đợt, do vậy khó phát hiện trong giai đoạn đầu để chữa trị sớm. Trong cuộc sống hiện đại có rất nhiều tác nhân gây nên bệnh hen suyễn Nguyên nhân gây...

Sữa non Alpha Lipid với bệnh huyết áp thấp

Sữa non Alpha Lipid với bệnh huyết áp thấp Huyết áp thấp là áp lực của dòng máu lên thành động mạch khi tim bơm máu đi nuôi cơ thể bị giảm xuống thấp dưới mức bình thường. Huyết áp được xác định bằng hai chỉ số là huyết áp tâm thu (chỉ số trên thể hiện khi tim co bóp để bơm máu) và huyết áp tâm trương (chỉ số dưới đo được khi tim nghỉ ngơi giữa hai nhịp co bóp) được tính bằng mmHg. Ở người bình thường, huyết áp dao động ở mức 120/80 mmHg, tuy nhiên chỉ số này thay đổi không giống nhau ở các thời điểm trong ngày, tùy theo trạng thái cảm xúc, thời tiết, tư thế đứng ngồi… Khi huyết áp dao động bằng hoặc nhỏ hơn 90/60 mmHg, chẳng hạn như 85/50, 90/50, 100/60, 100/70... có kèm theo các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt... thì đó chính là bệnh huyết áp thấp. Nguyên nhân: - Thiếu máu hoặc chất lượng máu kém do ăn uống không đủ dinh dưỡng, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, phụ nữ sau khi sinh, người ốm dậy, chấn thương mất máu… - Mất nước do tiêu chảy, lao động quá sức… - ...